Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 9
CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Câu 1:
HH901CSB: Dãy các chất thuộc loại oxit axit là:
A. O
2; SO
3; SiO
2; CO. B. N
2O
5; CO
2; SO
3; SiO
2.
C. P
2O
5; SO
2; Fe
2O
3; CO
2. D. SO
2; NO; N
2O
5; N
2O
3.
PA: B
Câu 2
HH901CSB: Dãy các chất thuộc loại oxit bazơ là:
A. Na
2O; N
2O
3; MgO; Fe
2O
3. B. Na
2O; Mn
2O
7; FeO; Cu
2O.
C. CaO; CuO; BaO; Fe
2O
3. D. Al
2O
3; Na
2O; CuO; SO
3.
PA: C
Câu 3
HH901CSB: Dãy các oxit tác dụng được với nước là:
A. CaO; Li
2O; Na
2O; BaO. B. CaO; CuO; K
2O; BaO.
C. BaO; ZnO; Na
2O; K
2O. D. Na
2O; MgO; K
2O; Al
2O
3.
PA: A
Câu 4
HH901CSH: Dãy các oxit tác dụng với cả H
2O và Ca(OH)
2 là:
A. CO
2; Al
2O
3; SO
3; SiO
2. B. SO
2; P
2O
5; N
2O
5; ZnO.
C. CO
2; P
2O
5; SiO
2; SO
3. D. P
2O
5; N
2O
5; SO
2; CO
2.
PA: D
Câu 5
HH901CSH: Để phân biệt hai chất rắn màu trắng là CaO và CaCO
3 cần dùng các thuốc thử lần lượt là:
A. H
2O; CO
2. B. Quỳ tím, CO
2.
C. H
2O, Quỳ tím. D. CO
2; HCl.
PA: C
Câu 6:
HH901CSH: Để tách khí CO
2 có lẫn khí O
2 và CO người ta lần lượt cho hỗn hợp khí trên đi qua:
A. Bột CuO nung nóng.
B. Dung dịch Ca(OH)
2, rồi phân hủy kết tủa thu được sau phản ứng.
C. Đốt cháy hỗn hợp trên trong cacbon dư.
D. Dung dịch NaOH, cô cạn sản phẩm rồi phân hủy sản phẩm.
PA: B
Câu 7:
HH902CSB: Để phân biệt dung dịch H
2SO
4 với dung dịch HCl và dung dịch HNO
3 thuốc thử cần dùng là:
A. AgCl. B. BaCl
2.
C. NaCl. D. MgCl
2.
PA: B
Câu 8:
HH902CSB: Dãy các chất thuộc loại axit là:
A. HCl; H
2S; HNO
3; H
2SO
3. B. HBr; NH
3; H
2SO
4; H
3PO
4.
C. HNO
3; HCl; NH
4NO
3; HNO
2. D. H
2SO
3; NaHCO
3; MgCO
3; HNO
3.
PA: A
Câu 9
HH0902CSB: Khi cho kim loại đồng vào H
2SO
4 đặc nóng, quan sát thấy:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Kim loại đồng tan ra, có khí hiđro bay lên và tạo ra dung dịch màu xanh lam.
C. Kim loại đồng tan ra, sinh ra khí mùi hắc và tạo ra dung dịch không màu.
D. Kim loại đồng tan ra, sinh ra khí mùi hắc và tạo ra dung dịch màu xanh lam.
PA: D
Câu 9
HH0902CSB: Cặp chất có thể tác dụng với nhau sinh ra khí hiđro là:
A. Fe và dung dịch H
2SO
4 loãng. B. Fe và H
2SO
4 đặc.
C. Cu và dung dịch HCl. D. CuO và dung dịch HCl.
PA: A
Câu 10:
HH902CSH: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. CuO; Fe; NaOH; Cu. B. Mg; Na
2CO
3; NO; Ca(OH)
2.
C. Cu(OH)
2; CaCO
3; MgO; Al. D. AgNO
3; Ag; CuO; Cu(OH)
2.
PA: C
Câu 11:
HH902CSH: Để phân biệt các dung dịch: HCl, H
2SO
4, Na
2SO
4 có thể dùng:
A. Quỳ tím và dung dịch NaOH. B. dd BaCl
2 và dung dịch NaOH.
C. Phenolphtalein và dung dịch BaCl
2. D. Quỳ tím và dung dịch BaCl
2.
PA: D
Câu 12:
HH0902CSH: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A, B, C lần lượt là:
A. BaCl
2, Cu(NO
3)
2, Na
2SO
3. B. BaCl
2, AgNO
3, Na
2SO
3.
C. AgCl, AgNO
3, K
2SO
3. D. AgCl, Mg(NO
3)
2, K
2SO
3.
PA: B
Câu 13:
HH0903CSB: Dãy các chất thuộc loại bazơ tan là:
A. Ca(OH)
2, NaOH, KOH, Cu(OH)
2. B. Mg(OH)
2, NaOH, KOH, Ba(OH)
2.
C. LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)
2. D. LiOH, NaOH, KOH, Mg(OH)
2.
PA: C
Câu 14:
HH0903CSB: Để phân biệt dung dịch Ca(OH)
2 với dung dịch NaOH dùng thuốc thử là:
A. Khí cacbonic. B. Quì tím.
C. Dung dịch phenolphtalein. D. Dung dịch HCl.
PA: A
Câu 15:
HH0903CSB: Sục từ từ khí CO
2 vào dung dịch Ca(OH)
2 đến dư, quan sát thấy:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Có xuất hiện kết tủa.
C. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
D. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan và rồi lại xuất hiện kết tủa.
PA: C
Câu 16:
HH903CSH: Để có được NaCl có thể cho NaOH tác dụng với chất nào sau đây ?
A. H
2SO
4. B. KCl.
C. MgCl
2. D. AgCl.
PA: C
Câu 17:
HH903CSH: Để tạo ra NaOH từ Na kim loại cần thực hiện ít nhất qua:
A. 4 phản ứng B. 3 phản ứng
C. 2 phản ứng D. 1 phản ứng
PA: D
Câu 18:
HH0903CSH: Dãy các chất tác dụng được với cả CO
2 và H
2SO
4 là:
A. H
2O, NaOH, KOH, Ba(OH)
2. B. Ca(OH)
2, Ba(OH)
2, Cu(OH)
2, NaOH.
C. NaOH, KOH, Ba(OH)
2, Mg(OH)
2. D. Ca(OH)
2, NaOH, KOH, Ba(OH)
2.
PA: D
Câu 19:
HH0904CSB: Để tạo ra được MgCl
2, trường hợp nào
không thực hiện được?
A. Cho MgO tác dụng với dung dịch HCl. B. Cho Mg tác dụng với dung dịch HCl.
C. Cho MgSO
4 tác dụng với dung dịch HCl. D. Cho Mg(OH)
2 tác dụng với dung dịch HCl.
PA: C
Câu 20:
HH0904CSB: Tên gọi muối Na
2HPO
4 là:
A. Natri đihiđro photphat. B. Natri hiđro photphat.
C. Đinatri hiđro photphat. D. Natri photphat.
PA: B
Câu 21:
HH0904CSB: Dãy các muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao là:
A. KClO
3, KMnO
4, CaCO
3, KNO
3. B. Mg(HCO
3)
2, CuCO
3, KCl, KClO
3.
C. KMnO
4, K
2SO
4, KClO
3, K
2CO
3. D. MgCO
3, CuCO
3 CuSO
4, Na
2CO
3.
PA: A
Câu 22:
HH0904CSH: Có thể dùng dung dịch HCl để phân biệt các dung dịch:
A. MgSO
4, Na
2SO
4, NaCl. B. Na
2CO
3, AgNO
3, NaCl.
C. NaOH, NaCl, Na
2SO
4. D. Na
2CO
3, K
2CO
3, AgNO
3.
PA: B
Câu 23:
HH0904CSH: Cho 132,5(g) dung dịch Na
2CO
3 12% vào 148(g) dung dịch CaCl
2 15%. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc kết tủa đem nung đến khi khối lượng không đổi. Chất rắn thu được có khối lượng là:
A. 11,2 (g) B. 8,4 (g)
C. 4,2 (g) D. 5,6 (g)
PA: B
Câu 24:
HH0904CSH: Để phân biệt ba dung dịch đựng trong 3 lọ mất nhãn gồm: NaCl, MgCl
2, HCl.
A. Chỉ cần dùng quỳ tím.
B. Chỉ cần dùng dung dịch NaOH.
C. Ngoài quỳ tím cần dùng thêm dung dịch AgNO
3.
D. Ngoài dung dịch phenolphtalein cần dùng thêm dung dịch AgNO
3.
PA: B
Câu 25:
HH0905CSH: Để phân biệt được bốn dung dịch đựng trong bốn lọ mất nhãn gồm: NaCl, MgCl
2, HCl và NaOH, có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Quỳ tím. B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Dung dịch Na
2CO
3. D. Dung dịch AgNO
3.
PA: A
Câu 26:
HH0905CSH: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A,B,C lần lượt là:
A.FeCl
2, Fe(OH)
2, FeSO
4. B. FeCl
2, Fe(OH)
3, Fe
2(SO
4)
3
C. FeCl
3, Fe(OH)
3, FeSO
4. D. FeCl
3, Fe(OH)
3, Fe
2(SO
4)
3.
PA: D
Câu 27:
HH0905CSH: Cho các chất sau: Cu, CuCl
2, Cu(OH)
2, CuSO
4, CuCO
3, CuO.
Dãy sơ đồ chuyển hóa lập đúng từ các chất trên là:
A. Cu → Cu(OH)
2 → CuO → CuCl
2. B. Cu → CuCl
2 → CuCO
3 → CuO.
C. Cu → CuSO
4 → CuCO
3 → Cu(OH)
2. D. Cu(OH)
2 → CuO → CuCO
3 → CuSO
4.
PA: B
Câu 28:
HH0905CSH: Thực hiện dãy chuyển hóa nào sau đây sẽ thu được đồng kim loại ?
A. Cu(OH)
2 → CuCO
3 → CuO → Cu. B. CuCO
3 → CuSO
4 → CuO → Cu.
C. CuSO
4 → CuCO
3 → CuO → Cu. D. CuSO
4 → CuCl
2 → CuCO
3 → Cu.
PA: C
Câu 29:
HH0905CSV: Cho sơ đồ chuyển hóa: A → B → C → D → Fe. Trong đó A, B, C, D là các hợp chất của sắt. Dãy chuyển đổi
không thực hiện được sơ đồ trên là:
A. Fe(NO
3)
3 → FeCl
3 → Fe(OH)
3 → Fe
2O
3 →Fe.
B. Fe
2(SO
4)
3 → FeCl
3 → Fe(OH)
3 → Fe
2O
3 → Fe.
C. Fe(OH)
2 → FeCl
2 → FeCO
3 → FeO → Fe.
D. Fe(NO
3)
2 → FeCO
3 → FeSO
4 → FeCl
2 → Fe.
PA: A
Câu 30:
HH0905CSV: Cho sơ đồ chuyển hóa: A → B → C → D → Cu. Trong đó A, B, C, D là các hợp chất khác nhau của đồng. Dãy chuyển thực hiện được sơ đồ trên là:
A. CuO → CuSO
4 → Cu(OH)
2 → CuCO
3 → Cu.
B. CuO → Cu(OH)
2 → CuSO
4 → CuCl
2 → Cu.
C. Cu → CuCl
2 → Cu(OH)
2 → CuO → Cu.
D. CuCl
2 → Cu(NO
3)
2 → Cu(OH)
2 → CuO → Cu.
PA: D
Câu 31:
HH0905CSV: Có 4 dung dịch gồm: Na
2CO
3, AgNO
3, CaCl
2, HCl.
Không dùng thêm thuốc thử nào thì:
A. Không phân biệt được chất nào. B. Nhận ra được một chất.
C. Nhận ra được hai chất. D. Nhận ra được cả bốn chất.
PA: D
Câu 32:
HH0905CSV: Có 5 dung dịch: H
2SO
4, K
2SO
4, BaCl
2, K
2CO
3, Cu(NO
3)
2. Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một, số trường hợp tạo kết tủa là:
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
PA: B
Câu 33:
HH0905CSV: Có 4 dung dịch gồm: NaCl, H
2SO
4, Ba(OH)
2, Na
2CO
3.
Không dùng thêm thuốc thử thì:
A. Cũng phân biệt được cả 4 chất. B. Chỉ nhận ra được 2 chất.
C. Chỉ nhận ra được 1 chất. D. Không nhận ra chất nào.
PA: A
Câu 34:
HH0906CSB: Cho m (g) sắt vào dung dịch H
2SO
4 loãng dư, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H
2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 7 B. 8,4
C. 14 D. 28
PA: C
Câu 35:
HH0906CSB: Cho 12,6 (g) MgCO
3 vào dung dịch H
2SO
4 loãng dư, thể tích khí CO
2 sinh ra (đktc) là:
A. 6,72 lít B. 5,6 lít
C. 4,48 lít D. 3,36 lít.
PA: D
Câu 36:
HH0906CSB: 8 (g) oxit kim loại hóa trị (II) tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 19,6 (g) H
2SO
4. Oxit kim loại đó là:
A. CuO B. CaO
C. MgO D. BaO.
PA: C
Câu 37:
HH0906CSH: Cho 20,8 (g) BaCl
2 vào 40 (g) dung dịch H
2SO
4 24,5%. Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng (đã lọc bỏ kết tủa) là:
A. 12% B. 19,5%
C. 29,2% D. 14,6%
PA: B
Câu 38:
HH0906CSH: Cho 65 (g) FeCl
3 5% vào 12 (g) dung dịch NaOH 10%. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là:
A. 1,6 (g) B. 1,2 (g)
C. 0,8 (g) D. 0,4 (g)
PA: C
Câu 39:
HH0906CSH: Nhỏ dung dịch NaOH dư vào 20 (g) dung dịch CuSO
4 a %. Lọc kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi thu được 4 (g) chất rắn, a có giá trị là:
A. 20% B. 25%
C. 40% D. 50%
PA: C
Câu 40:
HH0906CSH: Cho 31 (g) hỗn hợp A gồm CaCO
3 và MgCO
3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 7,84 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO
3 và MgCO
3 trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 67,7% và 32,3% B. 32,3% và 67,7%
C. 55% và 45% D. 40% và 60%
PA: B
Câu 41:
HH0906CSV: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)
2 1M vào 150 (g) dung dịch CuSO
4 16%. Phản ứng kết thúc lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung có khối lượng là:
A. 49,65 (g) B. 46,95 (g)
C. 31,3 (g) D. 62,6 (g)
PA: B
Câu 42:
HH0906CSV: Hỗn hợp A gồm sắt và đồng. Cho hỗn hợp A vào dung dịch H
2SO
4 loãng dư, phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí. Nếu cũng cho hỗn hợp A trên vào H
2SO
4 đặc đun nóng thì khi phản ứng kết thúc thu được 10,08 lít khí (các khí đo ở đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong A là:
A. 53,8% và 46,2% B. 46,2% và 53,8%
C. 66,7% và 33,3% D. 33,3% và 66,7%
PA: A
Câu 43:
HH0906CSV: Cho 16 (g) dung dịch NaOH 10% vào 31,75 (g) dung dịch FeCl
2 12%. Sau khi phản ứng kết thúc lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được có khối lượng là:
A. 1,6 (g) B. 1,44 (g)
C. 2,4 (g) D. 2,16 (g)
PA: A
Câu 44:
HH0906CSV: Cho 5 (g) nhôm vào 60 (g) dung dịch H
2SO
4 24,5% ( phản ứng xảy ra hoàn toàn). Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. 26,3% B. 26,4%
C. 27,3% D. 27,4%
PA: D
Câu 45:
HH0906CSV: Cho 15,6 (g) dung dịch BaCl
2 20% vào 10,6 (g) dung dịch Na
2CO
3 25%. Nồng độ % của muối có trong dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa là:
A. 6,7% và 4,05% B. 7,55% và 4,56%
C. 4,47% và 4,56% D. 5,03% và 4,05%
PA: B
CHƯƠNG II : KIM LOẠI
Câu 46:
HH0907CSB: Khẳng định nào
không đúng ? Kim loại đều
A. có tính dẫn điện. B. có tính dẫn nhiệt.
C. có ánh kim. D. ở trạng thái rắn.
PA: D
Câu 47:
HH0908CSB: Nhiều kim loại
không có tính chất hóa học chung nào sau đây ?
A. Tác dụng với dung dịch axit. B. Tác dụng với dung dịch muối.
C. Tác dụng với nước. D. Tác dụng với phi kim.
PA: C
Câu 48:
HH0908CSH: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X, Y, Z lần lượt là:
A. FeSO
4, CuSO
4, AgNO
3. B. FeCO
3, CuSO
4, AgNO
3.
C. FeSO
4, CuSO
4, AgCl. D. FeSO
4, CuCO
3, AgNO
3.
PA: A
Câu 49:
HH0908CSH: Để phân biệt ba kim loại màu trắng gồm: Al, Mg và Ag có thể dùng các thuốc thử là:
A. Khí Cl
2 và dung dịch HCl. B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Dung dịch AgNO
3 và dung dịch HCl. D. Dung dịch AlCl
3 và dung dịch AgNO
3.
PA: B
Câu 50:
HH0909CSB: Cho một lá nhôm vào dung dịch CuSO
4, quan sát được hiện tượng xảy ra là:
A. Nhôm tan dần.
B. Nhôm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm và màu xanh dung dịch CuSO
4 không đổi.
C. Nhôm tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
D. Nhôm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm và màu xanh dung dịch CuSO
4 nhạt dần.
PA: D
Câu 51:
HH0909CSH: Cho 5,4 (g) nhôm vào bình kin có chứa 10,65 (g) khí clo rồi đốt. Khối lượng muối nhôm clorua thu được là:
A. 16,05 (g) B. 26,7 (g)
C. 13,35 (g) D. 21,375 (g)
PA: C
Câu 52:
HH0909CSH: Dãy các chất tác dụng được với nhôm là:
A. NaOH, MgCl
2, HCl, Cl
2. B. NaOH, AgCl, HCl, Cl
2.
C. NaOH, CuCl
2, HCl, Cl
2. D. Cu(OH)
2, CuCl
2, HCl, Cl
2.
PA: C
Câu 53:
HH0910CSB: Gang là hợp kim của sắt với cacbon, trong đó hàm lượng cacbon chiếm:
A. dưới 2% B. từ 2-5%
C. từ 5-7% D. từ 7-10%
PA: B
Câu 54:
HH0910CSH: Trong các hợp chất của sắt: FeCO
3, FeO, FeS, FeCl
2 ,chất có hàm lượng sắt cao nhất là:
A. FeO B. FeS
C. FeCO
3 D. FeCl
2.
PA: A
Câu 55:
HH0910CSH: Dãy các chất tác dụng được với sắt là:
A. Cl
2, HCl, NaOH, CuSO
4. B. S, HCl, AgNO
3, O
2.
C. Cl
2, HCl, S, CuCO
3. D. O
2, HCl, AgNO
3, MgCl
2.
PA: B
Câu 56:
HH0911CSB: Để đinh sắt trong môi trường nào sau đây thì
không bị ăn mòn?
A. Trong nước có hòa tan khí oxi. B. Trong dung dịch muối ăn.
C. Trong nước cất. D. Trong dung dịch đồng (II) sunfat.
PA: C
Câu 57:
HH0912CSH: Có 4 kim loại A, B, C, D trong dãy hoạt động kim loại. D tác dụng với H
2SO
4 đặc nóng, nhưng không tác dụng với dung dịch H
2SO
4 loãng. D tác dụng với dung dịch muối của A giải phóng A, nhưng D không tác dụng được với dung dịch muối của B. C tác dụng được với nước ở điều kiện thường sinh ra khí H
2. Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. C, D, B, A. B. C, B, D, A.
C. C, D, A, B. D. C, B, A, D.
PA: B
Câu 58:
HH0912CSH: Khi cho một mẩu natri kim loại vào dung dịch đồng (II) sunfat, quan sát thấy:
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Natri tan dần, có khí bay lên.
C. Natri tan dần, xuất hiện kết tủa màu xanh.
D. Natri tan dần, có khí bay lên và xuất hiện kết tủa màu xanh.
PA: D
Câu 59:
HH0912CSV: Hỗn hợp A gồm sắt và đồng. Để tách riêng được sắt và đồng, sơ đồ chuyển đổi nào sau đây thực hiện được?
A. Hỗn hợp A

chất rắn B

tách riêng được sắt và đồng.
B. Hỗn hợp A

tách được Cu và dung dịch C. Dung dịch C

Fe.
C. Hỗn hợp A

tách được Cu và dung dịch C. Dung dịch C

kết tủa D

chất rắn E

Fe.
D. Hỗn hợp A

dung dịch C

tách được đồng và dung dịch muối sắt. Dung dịch muối sắt

Fe.
PA: C
Câu 60:
HH0912CSV: Hỗn hợp A gồm Al và Fe. Dãy sơ đồ tách được Al và Fe là:
A. Hỗn hợp A

dung dịch B

tách được Fe và dung dịch C. Dung dịch C

chất rắn D

Al.
B. Hỗn hợp A

chất rắn B

tách được Fe và chất rắn C. Chất rắn C

Al.
C. Hỗn hợp A

tách được Fe và dung dịch B. Dung dịch B

kết tủa D

chất rắn C

Al.
D. Hỗn hợp A

tách được Fe và dung dịch B. Dung dịch B

kết tủa D

chất rắn C

Al.
PA:C
Câu 61:
HH0913CSH: Cho 4,8 (g) Mg vào 125 (g) dung dịch HCl 14,6%. Sau khi phản ứng kết thúc thể tích khí H
2 thu được (đktc) là:
A. 11,2 lít B. 6,72 lít
C. 5,6 lít D. 4,48 lít.
PA: D
Câu 62:
HH0913CSH: Nhúng đinh sắt nặng 8,4 (g) vào 96 (g) dung dịch đồng (II) sunfat 20%. Sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc kim loại ra rửa sạch làm khô cân nặng:
A. 7,68 (g) B. 9,35 (g)
C. 9,6 (g) D. 10,32 (g)
PA: B
Câu 63:
HH0913CSV: Hai thanh kẽm có khối lượng như nhau. Thanh 1 ngâm trong dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian phản ứng thấy khối lượng thanh kẽm giảm 0,1 (g). Thanh 2 ngâm trong dung dịch chì nitrat, sau một thời gian phản ứng khối lượng thanh 2: (giả sử trong cả hai phản ứng trên khối lượng kẽm phản ứng như nhau và toàn bộ kim loại thoát ra đều bám vào thanh kẽm).
A. giảm 0,1 (g) B. tăng 0,1 (g)
C. tăng 14,2 (g) D. không thay đổi.
PA: C
Câu 64:
HH0913CSV: Cho 9,5 (g) muối clorua của kim loại M vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 28,7 (g) kết tủa. Kim loại M là:
A. Mg B. Al
C. Cu D. Zn
PA: A
Câu 65:
HH0913CSV: Cho
m (g) hỗn hợp nhôm và natri vào nước dư, phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí. Nếu cho
m (g) hỗn hợp trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 12,32 lít khí. (Các khí đo ở đktc). Giá trị của
m là:
A. 10 (g) B. 12,5 (g)
C. 12,7 (g) D. 12,3 (g)
PA: C
CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
Câu 66:
HH0914CSB: Đa số phi kim
không có tính chất hóa học nào ?
A. Tác dụng với kim loại. B. Tác dụng với hiđro.
C. Tác dụng với muối. D. Tác dụng với oxi.
PA: C
Câu 67:
HH0914CSH: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. O
2, NaOH, H
2SO
4, BaCl
2. B. O
2, H
2O, Na
2O, BaCl
2.
C. O
2, NaOH, H
2SO
4, BaSO
3. D. O
2, H
2O, Na
2O, BaSO
3.
PA: A
Câu 68:
HH0915CSB: Để điều chế được khí clo, phương án nào sau đây
không thực hiện được:
A. HCl tác dụng với MnO
2.
B. HCl tác dụng với CuO.
C. HCl tác dụng với KMnO
4.
D. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
PA: B
Câu 69:
HH0915CSH: Clo tác dụng với dãy các chất là:
A. H
2O, NaOH, NaCl, H
2. B. H
2O, Fe, Fe(OH)
3, H
2.
C. H
2O, NaOH, Na, H
2. D. H
2O, Na
2O, H
2, Cu.
PA: C
Câu 70:
HH0915CSH: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
A + Fe → B
A + NaOH → C + NaClO + H
2O
D + Na
2O → C + H
2O
D + Fe → E + H
2
A, B, C, D, E lần lượt là:
A. Cl
2, FeCl
2, NaCl, HCl, FeCl
3. B. Cl
2, FeCl
3, NaCl, HCl, FeCl
2.
C. HCl, FeCl
2, NaCl, Cl
2, FeCl
3. D. HCl, FeCl
3, NaCl, Cl
2, FeCl
2.
PA: B
Câu 71:
HH0916CSB: Cacbon đioxit
không có tính chất nào sau đây?
A. Tác dụng với nước. B. Tác dụng với dung dịch bazơ.
C. Tác dụng với oxi. D. Tác dụng với oxit bazơ.
PA: C
Câu 72:
HH0916CSH: Cacbon oxit tham gia phản ứng với dãy oxit là:
A. CuO, Fe
2O
3, PbO, HgO. B. CuO, Al
2O
3, PbO, MgO.
C. CuO, FeO, Na
2O, HgO. D. CuO, Fe
3O
4, PbO, MgO.
PA: A
Câu 73:
HH0916CSH: Cacbon tác dụng với dãy các chất là:
A. O
2, CuO, CO, H
2O. B. CO
2, Fe
2O
3, H
2, CaO.
C. H
2, CO, O
2, HgO. D. CO
2, H
2O, NO, O
2.
PA: B
Câu 74:
HH0917CSB: SiO
2 không phải nguyên liệu chính để sản xuất:
A. xi măng. B. thủy tinh.
C. linh kiện điện tử. D. gốm sứ.
PA: C
Câu 75:
HH0917CSH: SiO
2 có thể tác dụng với dãy các chất là:
A. CaO, H
2O, NaOH. B. CaO, Cu(OH)
2, H
2O.
C. Na
2CO
3, Na
2O, NaOH. D. Na
2CO
3, Na
2O, Cu(OH)
2.
PA: C
Câu 76:
HH0918CSB: Dãy các nguyên tố phi kim sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần là:
A. F, Cl, N, As. B. As, N, F, Cl.
C. As, N, Cl, F. D. As, F, N, Cl.
PA: C
Câu 77:
HH0919CSH: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
FeS
2 + O
2 → A + B
B + O
2 → C
C + H
2O → D
A, B, C, D lần lượt là:
A. Fe
2O
3, SO
2, SO
3, H
2SO
4. B. Fe
3O
4, SO
2, SO
3, H
2SO
4.
C. Fe
2O
3, SO
2, SO
3,, H
2SO
3. D. Fe
3O
4, SO
2, SO
3, H
2SO
3.
PA: A
Câu 78:
HH0919CSH: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na
2SO
4 và BaCl
2. B. Na
2SO
4 và KCl.
C. H
2SO
4 và KHSO
3. D. NaOH và CuCl
2 .
PA: B
Câu 79:
HH0919CSV: Có 4 chất bột màu trắng: Na
2CO
3, NaCl, BaCO
3 và BaSO
4. Chỉ có khí CO
2 và H
2O có thể :
A. Phân biệt được cả 4 chất. B. Chỉ nhận ra được 2 chất.
C. Chỉ nhận ra được 1 chât. D. Không nhận ra được chất nào.
PA: A
Câu 80:
HH0919CSV: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H
2SO
4 và dung dịch NaOH, cả hai phản ứng đều có kết tủa tạo ra?
A. CaCO
3. B. Ba(HCO
3)
2.
C. MgSiO
3. D. NaHSO
3.
PA: B
Câu 81:
HH0920CSH: Cho 5,85 (g) kim loại R phản ứng với lượng dư clo sinh ra 11,175 (g) muối clorua kim loại. Kim loại R là:
A. Mg B. Na
C. K D. Ca
PA: C
Câu 82:
HH0920CSH: Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe
2O
3, phản ứng kết thúc thu được 14,4 (g) hỗn hợp hai kim loại. Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp thu được là:
A. 20% Cu và 80% Fe. B. 33,3% Cu và 66,7% Fe.
C. 40% Cu và 60% Fe. D. 66,7% Cu và 33,3% Fe.
PA: A
Câu 83:
HH0920CSV: Dẫn 3,36 lít khí CO
2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng muối thu được là:
A. 10,6 (g) B. 19 (g)
C. 12,6 (g) D. 13,7 (g)
PA: D
Câu 84:
HH0920CSV: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với oxi ứng với oxit có công thức hóa học chung là R
2O
7. Trong hợp chất khí của R với hiđro nguyên tố R chiếm 97,26% về khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây ?
A. F B. Cl
C. Br D. I
PA: B
Câu 85:
HH0920CSV: Trộn 0,9 (g) cacbon với 12,46 (g) hỗn hợp gồm đồng (II) oxit và chì (II) oxit rồi nung nóng trong môi trường không có không khí để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)
2 dư, phản ứng xong thu được 6 (g) kết tủa. Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 94,4% và 5,6% B. 48,2% và 51,8%
C. 64,2% và 35,8% D. 80,3% và 19,7%
PA: C
CHƯƠNG IV : HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU
Câu 86:
HH0921CSB: Dãy các hợp chất thuộc loại hiđrocacbon là:
A. CH
4, C
3H
8, NH
3, C
4H
10. B. C
2H
6, C
3H
8, CCl
4, C
2H
4.
C. C
2H
2, C
2H
6, C
4H
10, C
5H
12. D. C
5H
12, CH
3Cl, C
3H
8, C
3H
6.
PA: C
Câu 87:
HH0922CSB: Phát biểu nào sau đây
không đúng ?
A. Phản ứng cháy của khí metan tỏa nhiều nhiệt.
B. Hỗn hợp gồm 2 thể tích metan và một thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
C. Sản phẩm cháy của khí metan làm vẩn đục nước vôi trong.
D. Metan cháy sinh ra khí cacbon đioxit và hơi nước.
PA: B
Câu 88:
HH0922CSH:
Để phân biệt ba lọ đựng ba khí gồm CO
2, H
2 và CH
4 có thể dùng các thuốc thử là:
A. Dung dịch Ca(OH)
2 và khí clo. B. Dung dịch Ca(OH)
2 và bột CuO nung nóng.
C. Dung dịch NaOH và khí clo. D. Dung dịch NaOH và bột CuO nung nóng.
PA: B
Câu 89:
HH0922CSH: Trong một bình kín có chứa 10 lít metan và 12 lít khí oxi, đốt hỗn hợp khí trên. Thể tích khí cacbonnic thu được là: (các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất)
A. 10 lít B. 12 lít
C. 5 lít D. 6 lít
PA: D
Câu 90:
HH0923CSB: Etilen
không có tính chất nào sau đây ?
A. Phản ứng thế với clo (có ánh sáng). B. Phản ứng cộng với dung dịch brom.
C. Phản ứng trùng hợp. D. Phản ứng cháy trong oxi.
PA: A
Câu 91:
HH0923CSH: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X, Y, Z lần lượt là:
A. H
2, Cl
2, H
2O. B. H
2, HCl, H
2O.
C. H
2, Cl
2, NaOH. D. H
2, HCl, NaOH.
PA: A
Câu 92:
H0923CSH: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

A, B, C lần lượt là:
A. C
2H
4, C
2H
6, C
2H
5Cl. B. C
2H
2, C
2H
4, C
2H
4Cl
2.
C. C
2H
2, C
2H
6, C
2H
5Cl. D. C
2H
4, C
2H
6, C
2H
4Cl
2.
PA: C
Câu 93:
HH0924CSB: Benzen
không có tính chất nào sau đây ?
A. Hòa tan được rượu etylic. B. Cháy trong không khí sinh ra muội than.
C. Phản ứng với natri. D. Phản ứng với brom lỏng có xúc tác.
PA: C
Câu 94:
HH0924CSH: Cho 27,3 (g) benzen tác dụng với brom lỏng có xúc bột sắt, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là:
A. 43,96 (g) B. 54,95 (g)
C. 68,6875 (g) D. 28,35 (g)
PA: A
Câu 95:
HH0925CSB: Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A. khí metan. B. khí etilen.
C. khí axetilen. D. khí metan, khí etilen và khí axetilen.
PA: A
Câu 96:
HH0926CSH: Khí C
2H
4 có lẫn khí CO
2 và hơi nước. Để thu được khí C
2H
4 tinh khiết có thể cho hỗn khí trên đi qua
A. dung dịch NaOH dư. B. dung dịch NaOH dư sau đó qua H
2SO
4 đặc.
C. dung dịch brom dư. D. H
2SO
4 đặc sau đó qua dung dịch NaOH dư.
PA: B
Câu 97:
HH0926CSH: Để phân biệt ba bình đựng ba khí CH
4, N
2, H
2 có thể tiến hành như sau:
A. Thực hiện phản ứng cháy từng khí; làm lạnh rồi dẫn sản phẩm vào dung dịch nước vôi trong.
B. Cho từng khí đi qua H
2SO
4 đặc, vào dung dịch nước vôi trong.
C. Thực hiện phản ứng cháy từng khí; làm lạnh rồi cho sản phẩm vào H
2SO
4 đặc
D. Cho từng khí tác dụng với Cl
2 (có ánh sáng); thử sản phẩm bằng giấy quỳ.
PA: A
Câu 98:
HH0926CSV: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A, B, C, D lấn lượt là:
A. C
2H
2, C
2H
4, C
2H
6, C
2H
4Cl
2. B. C
2H
2, C
2H
4, C
2H
6, C
2H
5Cl.
C. C
2H
2, C
2H
6, C
2H
4, C
2H
4Cl
2. D. CH
4, C
2H
4, C
2H
6, C
2H
5Cl.
PA: B
Câu 99:
HH0926CSV: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A, B, D lần lượt là:
A. CH
4, C
2H
4, C
2H
5Cl B. C
2H
4, CH
4, C
2H
5Cl
C. C
2H
6, C
2H
2, C
2H
5Cl D. C
2H
4, C
2H
6, C
2H
5Cl
PA: D
Câu 100:
HH0927CSH: Hỗn hợp khí A gồm CH
4 và C
2H
4. Dẫn hỗn hợp A qua bình đựng dung dịch brom dư, sau phản ứng khối lượng bình brom tăng 9,8 (g). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A cần dùng 34,72 lít khí oxi (các khí đo ở đktc). Thành phần phần trăm về thể tích của CH
4 và C
2H
4 trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 50% và 50% B. 58,33% và 41,67%
C. 41,67% và 58,33% D. 33,33% và 66,67%.
PA: C
Câu 101:
HH0927CSH: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí A gồm CH
4 và C
2H
2 cần dùng 33,6 lít khí oxi (ở ĐKTC), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2 dư thu được 112,5 (g) kết tủa. Thành phần % về thể tích của CH
4 và C
2H
2 trong hỗn hợp A lần lượt là:
A. 20% và 80% B. 33,33% và 66,67%
C. 40% và 60% D. 60% và 40%
PA: A
Câu 102:
HH0927CSH: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon A cần dùng 5 thể tích oxi và sinh ra 3 thể tích khí cacbonic (các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Công thức của A là:
A. C
2H
6 B. C
3H
6
C. C
3H
4 D. C
3H
8.
PA: D
Câu 103:
HH0927CSV: Đốt cháy hoàn toàn
m (g) hỗn hợp gồm: C
2H
4, C
3H
6, C
4H
8 trong không khí thu được 6,72 lít khí CO
2 (ở ĐKTC). Giá trị của
m là:
A. 3,6 (g) B. 4,2 (g)
C. 4,8 (g) D. 5,4 (g)
PA: B
Câu 104:
HH0927CSV: Hiđrocacbon A có công thức dạng C
nH
2n+2 ở thể khí có thể tích 224 ml (đktc) đem đốt cháy hoàn toàn, sản phẩm phản ứng đem hòa tan trong 100 ml dung dịch Ca(OH)
2 0,2M thu được 1 (g) kết tủa. A có công thức phân tử là:
A. CH
4. B. C
2H
6.
C. C
3H
8. D. CH
4 hoặc C
3H
8.
PA: D
Câu 105:
HH0927CSV: Đốt cháy hoàn toàn 112ml (đktc) một hiđrocacbon khí A rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 chứa H
2SO
4 đặc, bình 2 chứa dung dịch KOH dư. Người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 0,18 (g), khối lượng bình 2 tăng 0,44 (g). A có công thức phân tử là:
A. CH
4. B. C
2H
4.
C. C
2H
2. D. C
2H
6.
PA: B
CHƯƠNG V: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
Câu 106:
HH0928CSB: Rượu etylic
không có tính chất nào sau đây?
A. Phản ứng cháy với oxi. B. Tác dụng với kim loại natri.
C. Tác dụng với axit axetic có xúc tác thích hợp. D. Tác dụng với canxi cacbonat.
PA: D
Câu 107:
HH0928CSH: Rượu 40
o có nghĩa:
A. Trong 100 (g) rượu 40
o có 40 (g) rượu, còn lại là nước.
B. Trong 100 (g) rượu 40
o có 40 ml rượu, còn lại là nước.
C. Trong 100 ml rượu 40
o có 40 ml rượu, còn lại là nước.
D. Trong 100 ml rượu 40
o có 40 ml nước, còn lại là rượu.
PA: C
Câu 108:
HH0928CSH: Để phân biệt rượu etylic và benzen dùng thuốc thử là:
A. Quỳ tím. B. Kim loại natri.
C. Dung dịch brom. D. Kim loại magie.
PA: B
Câu 109:
HH0929CSB: Trong giấm ăn nồng độ % của axit axetic thường chiếm:
A. dưới 2% B. từ 2-5%
C. từ 5-7% D. từ 7-10%
PA: B
Câu 110:
HH0929CSH:
Không dùng thuốc thử sau đây để phân biệt rượu etylic với axit axetic:
A. Kim loại natri. B. Kim loại magie.
C. Quỳ tím. D. Muối cacbonat kim loại.
PA: A
Câu 111:
HH0929CSH: Axit axetic tác dụng được với dãy các chất là (coi như có đủ xúc tác thích hợp) :
A. Mg, KOH, CaCO
3, C
2H
5OH. B. Mg, CuO, Na
2SO
4, C
2H
5OH.
C. MgCO
3, Ca(OH)
2, Cu, CaCO
3. D. C
2H
5OH, Na, NaCl, NaOH.
PA: A
Câu 112:
HH0930CSB: Số mắt xích trong phân tử tinh bột thường:
A. nhỏ hơn 1000. B. từ 1200-6000.
C. từ 7000-9000. D. từ 10000-14000.
PA: B
Câu 113:
HH0930CSH: Các thuốc thử để phân biệt hai chất bột màu trắng là glucozơ và saccarozơ là:
A. Nước và quỳ tím. B. Nước và axit axetic.
C. Nước và dung dịch Iôt. D. Nước và dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac.
PA:D
Câu 114:
HH0931CSB: Khi cho rượu etylic vào lòng trắng trứng gà rồi lắc đều, quan sát thấy
A. không có hiện tượng gì. B. có sủi bọt khí.
C. xuất hiện kết tủa trắng. D. rượu etylic và lòng trắng trứng phân thành hai lớp.
PA: C
Câu 115:
HH0932CSB: Dãy các hợp chất thuộc loại polime là:
A. (-C
6H
10O
5-)
n, C
6H
12O
6, (-CH
2-CH
2-)
n.
B. (-C
6H
10O
5-)
n, (-CH
2-CH
2-)
n, (-CF
2-CF
2-)
n.
C. (-CH
2-CH
2-)
n, H
2N-CH
2-COOH, (-CF
2-CF
2-)
n.
D. C
12H
22O
11, C
6H
12O
6, (-CH
2-CH
2-)
n.
PA: B
Câu 116:
HH0933CSH: Để phân biệt ba dung dịch gồm C
2H
5OH, CH
3COOH, C
6H
12O
6, cần dùng các thuốc thử là:
A. Quỳ tím và dung dịch NaOH. B. Quỳ tím và kim loại Na.
C. Na
2CO
3 và kim loại Na. D. Na
2CO
3 và bạc nitrat trong dung dịch NH
3.
PA: D
Câu 117:
HH0933CSH: Các thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch gồm Na
2CO
3, C
2H
5OH, CH
3COOH, CH
3COOC
2H
5 là:
A. Mg và Na. B. Quỳ tím và Mg.
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl. D. Quỳ tím và dung dịch HCl.
PA: A
Câu 118:
HH0933CSV: Cho dãy sơ đồ chuyển đổi sau:

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. C
2H
5COOH, O
2, CaCO
3, Na
2CO
3. B. CH
3COOH, O
2, CaCO
3, NaCl.
C. CH
3COOH, O
2, CaCO
3, Na
2CO
3. D. CH
3COOH, O
2, CaCO
3, NaCl.
PA: C
Câu 119:
HH0933CSV: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C
2H
4 + H
2O

A.
A + O
2 
B + H
2O
B + A → C + H
2O
C + D → CH
3COONa + A
A, B, C, D lần lượt là:
A. C
2H
5OH, CH
3COOH, CH
3COOCH
3, Na
2CO
3.
B. C
2H
5OH, CH
3COOH, CH
3COOC
2H
5, Na
2CO
3.
C. C
2H
5OH, CH
3COOH, CH
3COOCH
3, NaOH.
D. C
2H
5OH, CH
3COOH, CH
3COOC
2H
5, Na
OH.
PA: D
Câu 120:
HH0934CSH: 60(g) dung dịch axit axetic tác dụng vừa đủ với 8,4(g) magie cacbonat. Nồng độ % của dung dịch axit đã dùng là:
A. 20% B. 10%
C. 40% D. 14%
PA: A
Câu 121:
HH0934CSH: Cho 6,9 gam natri vào 15 ml rượu etylic 92
o. Thể tích (đktc)khí hiđro thu được là:
A. 3,4384 lít. B. 4,1104 lít.
C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
PA: C
Câu 122:
HH0934CSH: Cho 10(g) hỗn hợp gồm Mg và Cu vào dung dịch axit axetic dư, phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 36% và 64%. B. 44,8% và 55,2%
C. 48% và 52%. D. 40% và 60%
PA: C
Câu 123:
HH0934CSV: Cho 60(g) dung dịch CH
3COOH 15% vào 9,2(g) rượu etylic có H
2SO
4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Thu được 7,92(g) etylaxetat. Hiệu suất phản ứng trên là:
A. 50% B. 55%
C. 60% D. 70%
PA: C
Câu 124:
HH0934CSV: Cho 2,3(g) rượu etylic vào 120(g) giấm ăn 3% (H
2SO
4 đặc làm xúc tác), đun nóng, với hiệu suất phản ứng là 60%. Khối lượng este thu được là:
A. 4,4(g). B. 5,28(g)
C. 2,64(g) D. 3,3(g)
PA: C
Câu 125:
HH0934CSV: Cho 5,75(g) Na vào 10 ml rượu etylic 92
o (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). Thể tích khí hiđro thu được (đktc) là:
A. 2,8 lít. B. 2,2848 lít.
C. 2,24 lít. D. 1,792 lít.
PA: A